Gợi ý hướng dẫn build pc cho người mới hiệu quả, nhanh chóng

10-02-2023

Trong cuộc sống hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ cũng như kỹ thuật số 4.0, nhu cầu sở hữu những thiết bị điện tử thông minh của con người ngày càng cao và luôn nằm trong top những vật dụng cần thiết nhất mà mỗi người cần có. Có thể thấy, đây chính là một công cụ, trợ thủ đắc lực giúp cho quá trình làm việc cũng như tối thiểu hóa thời gian cần thiết cho mỗi nhiệm vụ. Tuy nhiên, trên thực tế, mặc dù sở hữu nhiều lợi ích, không phải ai cũng nắm đầy đủ thông tin để tạo ra dòng PC với chất lượng tốt, đảm bảo và hiệu năng cao. Hiểu tâm lý ấy, Khóa Vàng sẽ gửi tới các bạn đọc hướng dẫn build PC cho người mới nhanh chóng, hiệu quả nhé! 

Tại sao người dùng nên tự build PC cho mình

Có thể thấy, với sự cần thiết của mình, trong cuộc sống ngày nay, việc mua các dòng thiết bị điện tử nói chung cũng như mua cpu máy tính bàn nói riêng đang trở nên vô cùng cần thiết và dần phổ biến hơn. Với điều ấy, rất nhiều thương hiệu, đơn vị chuyên nghiên cứu và sản xuất máy tính đã liên tục đua ra thị trường nhiều dùng máy tính để bàn với đặc điểm khác nhau, phù hợp với nhu cầu sử dụng. 

Tuy vậy, trên thực tế, không phải lúc nào những dòng máy ấy cũng đáp ứng mong muốn của người dùng. Khi ấy, việc tự build PC là một giải pháp hiệu quả. Để cụ thể hơn, trong phần nội dung tiếp theo, chúng tôi sẽ cung cấp một số lý do tại sao nên build PC cho mình

Tự Build PC tạo ra sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng

Ngày nay, việc có một chiều máy laptop hay desktop là không hề khó khăn. Tuy nhiên, trên thị trường, khi mua tại các đơn vị, cửa hàng, những dòng máy này đã được thiết kế theo một khuôn mẫu sẵn. Do đó, trong một số trường hợp, hiệu năng cũng như đặc điểm của sản phẩm sẽ không thể đáp ứng nhu cầu sử dụng. 

Tại trường hiệu hợp đấy, một cách xử lý nhanh chóng chính là tự tạo cho mình thiết bị theo hướng dẫn build PC cụ thể. Đặc biệt, bạn có thể tự tay lựa chọn các loại linh kiện và kết hợp sao cho phù hợp, chính xác và đúng với mong muốn của mình nhất. 

Tạo sự hứng thú của người dùng đối với dòng PC 

Có thể thấy, việc được tự tay lựa chọn và tìm mua các dòng linh kiện điện tử phù hợp giúp cho người dùng có được một dòng PC ưng ý nhất. Không chỉ vậy, người build còn được tự thiết kế sản phẩm, thỏa sức sáng tạo. 

Do đó, thông qua các loại máy PC thành phẩm, mọi người không chỉ nhìn thấy năng lực mà còn nhận ra con mắt thẩm mỹ của người build PC

Build 1 bộ máy tính chơi game giá bao nhiêu?

Để trả lời câu hỏi "1 bộ máy tính chơi game giá bao nhiêu?" Chúng ta cần xác định rõ các yếu tố khác, bởi giá thành của một bộ máy tính chơi game phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cấu hình, thương hiệu linh kiện, và nhu cầu sử dụng của người dùng. Tuy nhiên, để có một bộ máy tính chơi game ổn định và mượt mà, cần phải đầu tư ít nhất khoảng 20 triệu đồng trở lên.

Dưới đây là một số linh kiện có thể được sử dụng trong bộ máy tính chơi game:

  • CPU: Intel Core i5 hoặc i7 hoặc AMD Ryzen 5 hoặc 7 (giá từ 4 đến 15 triệu đồng)
  • Card đồ họa: NVIDIA hoặc AMD (giá từ 6 đến 30 triệu đồng)
  • Bo mạch chủ: ASUS, MSI hoặc Gigabyte (giá từ 2 đến 8 triệu đồng)
  • RAM: 8GB hoặc 16GB DDR4 (giá từ 2 đến 8 triệu đồng)
  • Ổ đĩa cứng: SSD 256GB hoặc 512GB (giá từ 1 đến 3 triệu đồng)
  • Nguồn: 600W hoặc 700W (giá từ 1,5 đến 4 triệu đồng)

Với các linh kiện trên, tổng chi phí để xây dựng một bộ máy tính chơi game đạt hiệu năng tốt là khoảng từ 20 đến 50 triệu đồng, tùy thuộc vào các yếu tố như thương hiệu, cấu hình và chất lượng của các linh kiện.

Hướng dẫn build PC cho người mới nhanh chóng, hiệu quả. 

Build PC thực tế không quá khó khăn. Tuy nhiên, để đảm bảo thiết bị hoạt động ổn định, hiệu quả và hạn chế tối đa các lỗi phát sinh thường có, mọi người và đặc biệt là người mới tập build PC cần phải thực sự cẩn trọng và làm theo các hướng dẫn cụ thể.
Để quá trình thực hiện được nhanh chóng, dễ dàng hơn, dưới đây là các bước thực hiện build desktop cho người mới

  • Bước 1: Bắt ốc đệm và lắp chặn main để đảm bảo các hệ thống bo mạch được đảm bảo quá trình hoạt động ổn định

  • Bước 2: Gắn chip xử lý và bôi keo tản nhiệt nhằm phân tách bề mặt của chip xử lý trung tâm và bộ phận tản nhiệt

  • Bước 3: Lắp tản nhiệt cho chip xử lý sau khi đã bôi phần keo tản nhiệt đảm bảo bộ phận này không tiếp xúc trực tiếp với chip

  • Bước 4: Lắp bo mạch chủ vào thùng máy và bắt ốc sao cho không phát sinh hiện tượng mát máy do thừa ốc

  • Bước 5: Nối các dây tín hiệu ngoại vi của thùng máy vào bo mạch chủ sao cho chính xác, đầy đủ. Người mới cần phải dựa vào những thông tin trong hướng dẫn để lắp chính xác các dây. Đặc biệt, bên cạnh các dây đơn thì hệ thống mạch chùm sẽ phải được nói một cách cẩn thận. 

  • Bước 7: Lắp đặt nguồn và đi dây trong khoang giấu dây một cách chính xác

  • Bước 8: Cắm các dây cấp từ nguồn vào linh kiện sao cho nguồn điện cấp đầy đủ năng lượng giúp cho PC hoạt động ổn định. 

  • Bước 9: Bó gọn các đoạn dây còn thừa sao cho phần thùng PC được gọn gàng.

Xem thêm: Màn hình pc bị sọc ngang - Nguyên nhân và cách khắc phục?

Như vậy, bài viết dưới đây đã mang tới cho người đọc những kiến thức build PC cho người mới. Qua đó, mọi người đều có thể dễ dàng nghiên cứu, tìm hiểu lựa chọn các dòng linh kiện để tạo ra loại thiết bị phù hợp nhất với điều kiện tài chính và nhu cầu sử dụng của người dùng. Đặc biệt, trong quá trình thực hiện, nếu các quý khách có thắc mắc nào, hãy liên hệ với chúng tôi để sớm nhận được phản hồi từ phía đội ngũ nhân sự chất lượng với nhiều năm kinh nghiệm từ chúng tôi nhé! 

Bài viết liên quan

TOP 10 laptop đáng mua nhất cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh
Top 10 laptop dành cho học sinh, sinh viên chất lượng tốt nhất 2023
Sinh viên năm nhất có nên mua laptop? Top 10 laptop phù hợp dành cho sinh viên 2023